Chống thấm nhà vệ sinh như thế nào?
Chống thấm nhà vệ sinh: Không có quá nhiều nơi trong ngôi nhà bạn cần phải chống thấm. Tuy nhiên, nếu có bất kỳ nơi nào bị thấm dột thì đó là nhà vệ sinh. Nước từ các vòi xả xuống, hơi nước từ vòi hoa sen,… nhà vệ sinh là nơi tiếp xúc với rất nhiều nước. Để tránh làm ảnh hưởng đến cấu trúc tổng thể của ngôi nhà thì bạn cần phải có biện pháp "chống thấm nhà vệ sinh" ngay trước khi hoàn thành xây dựng.
Trong nhiều trường hợp, những tính toán thiết kế ban đầu của bạn đã bỏ qua việc chống thấm cho nhà vệ sinh trước khi hoàn thành ngôi nhà, nhất là nhà chung cư cao tầng. Hiện tượng thấm nước xuất hiện và bạn đang chưa có biện pháp nào để sửa chữa khắc phục?
Kỹ Thuật thi công chống thấm nhà vệ sinh, sẽ có ba phương pháp chống thấm cơ bản: chống thấm dùng màng khò nóng, sử dụng màng tự dính, dùng hóa chất chống thấm. Với mỗi phương pháp sẽ có những ưu nhược điểm khác nhau.
Quy trình thi công chống thấm sàn vệ sinh như sau:
* Chuẩn bị bề mặt thi công
- Loại bỏ sạch tạp chất trên bề mặt.
- Đánh và thổi sạch bụi, đục tẩy các vị trí lồi lõm.
- Bề mặt phải bằng phẳng, cứng, sạch, sửa chữa những nơi bề mặt bị rỗ.
- Đối với các vết nứt lớn phải được trám lại bằng vữa sửa chữa có phụ gia.
1. Phương án thi công chống thấm dùng màng khò nóng dày 3mm.
- Dùng đèn khò khí gas làm nóng mặt sàn trước khi thi công chống thấm...
- Quét lớp lót Primer gốc bitum lên trên mặt sàn.
- Dùng máy khò đốt trực tiếp lên bề mặt tấm trải cho nhựa bitum chảy lỏng đều sau đó dính xuống mặt sàn. Đốt nhựa bitum chảy đến đâu thi lăn màng chống thấm đến đó.
- Tại các cổ ống nước phải dán bo kỹ ở trong và ngoài miệng ống để tránh nước thấm xung quanh cổ ống. Để đảm bảo tốt nhất, quý khách hàng nên dùng gioăng chương nở quấn xung quanh để chặn nước rò rỉ ra.
- Tại các chân tường dán vén lên 15 - 20 cm.
- Sau khi thi công xong tiến hành trát một lớp ximăng cát lên trên để bảo vệ lớp màng chống thấm, hoàn trả mặt bằng.
2. Phương án thi công dùng màng tự dính
- Để tăng cường độ bám dính cho tấm trải trước khi dán màng, nên lăn 01 lớp sơn lót bitum gốc dung môi Polyprime SB quét lên trên toàn bộ bề mặt thi công.
- Định mức quét từ 0,3 ÷ 0,4 Lít/m2
- Công tác dán màng được thực hiện khi lớp sơn lót đã khô.
- Trải cuộn màng Bitustick theo đúng chiều dài yêu cầu, sau đó cắt màng theo kích thước mong muốn.
- Đặt tấm màng vừa cắt lên khu vực chuẩn bị dán, kiểm tra độ chuẩn khít của nó.
- Bóc bỏ lớp màng Silicon và cẩn thận dán màng chống thấm sao cho diện tích chồng mí tối thiểu là 50mm, sau đó dán màng từ giữa ra hai mép để đẩy hết không khí ở bên dưới màng ra ngoài.
- Láng một lớp vữa xi măng cát lên trên lớp màng chống thấm ngay sau khi thi công xong để bảo vệ màng.
3. Phương án thi công dùng hóa chất
+ Làm ẩm bề mặt trước khi thi công, tiến hành quét hóa chất chống thấm lên toàn bộ bề mặt thi công.
+ Đối với các cổ ống nước, dùng gioăng chương nở quấn xung quanh nhằm ngăn chặn nước rò rỉ ra.
+ Thi công 2 lớp cách nhau từ 2h đến 4h, quét lớp thứ hai theo chiều vuông góc với lớp thứ nhất. Vật liệu này thi công không đòi hỏi yêu cầu các thao tác quá phức tạp nhưng mang lại hiệu quả cao khi ngăn nước thẩm thấu, rất hiệu quả trong thời gian dài, an toàn đối với sức khỏe của người thi công và người sử dụng.
Các vị trí thấm nước cần phải giải quyết:
- Vị trí thoát nước trên sàn nhà vệ sinh là nơi cần lưu ý để chống rò rỉ nhất. Tại đây nước được dồn lại để thoát ra ngoài theo đường ống. Nguyên nhân rò rỉ từ khe nối trên miệng đường ống.
- Nhà vệ sinh có nhiều góc cạnh, nhất là dưới chân tường, nó là vị trí giao nhau giữa tường với nền và rất dễ bị thấm.
- Việc lát gạch men trên tường nhà vệ sinh làm cho nó có khả năng chống nước, chống ẩm rất tốt. Tuy nhiên tại các đường chỉ gạch lại là nơi có khả năng thấm nước
Sản phẩm dùng để chống thấm nhà vệ sinh chủ yếu là màng chống thấm và sơn chống thấm 2 thành phần gốc ximang.
Màng chống thấm phải được khò nóng trước hoặc cũng có thể dùng màng tự dính để chống thấm tường và nền nhà.
Sơn chống thấm 2 thành phần gốc ximang như: Sika topseal 107, Vitalastic, ... là hóa chất chuyên dùng để chống thấm nhà vệ sinh nói chung.
Chống thấm nhà vệ sinh đòi hỏi một qui trình thi công kỹ thuật cao. Khả năng bị thấm lại vẫn có thể xảy ra đối với những đội thi công kém chuyên nghiệp. Để tránh mất thời gian và tiêu tốn tiền bạc, nên tham khảo ý kiến từ phía các chuyên gia trong lĩnh vực chống thấm.
Trong nhiều trường hợp, những tính toán thiết kế ban đầu của bạn đã bỏ qua việc chống thấm cho nhà vệ sinh trước khi hoàn thành ngôi nhà, nhất là nhà chung cư cao tầng. Hiện tượng thấm nước xuất hiện và bạn đang chưa có biện pháp nào để sửa chữa khắc phục?
Kỹ Thuật thi công chống thấm nhà vệ sinh, sẽ có ba phương pháp chống thấm cơ bản: chống thấm dùng màng khò nóng, sử dụng màng tự dính, dùng hóa chất chống thấm. Với mỗi phương pháp sẽ có những ưu nhược điểm khác nhau.
Quy trình thi công chống thấm sàn vệ sinh như sau:
* Chuẩn bị bề mặt thi công
- Loại bỏ sạch tạp chất trên bề mặt.
- Đánh và thổi sạch bụi, đục tẩy các vị trí lồi lõm.
- Bề mặt phải bằng phẳng, cứng, sạch, sửa chữa những nơi bề mặt bị rỗ.
- Đối với các vết nứt lớn phải được trám lại bằng vữa sửa chữa có phụ gia.
1. Phương án thi công chống thấm dùng màng khò nóng dày 3mm.
- Dùng đèn khò khí gas làm nóng mặt sàn trước khi thi công chống thấm...
- Quét lớp lót Primer gốc bitum lên trên mặt sàn.
- Dùng máy khò đốt trực tiếp lên bề mặt tấm trải cho nhựa bitum chảy lỏng đều sau đó dính xuống mặt sàn. Đốt nhựa bitum chảy đến đâu thi lăn màng chống thấm đến đó.
- Tại các cổ ống nước phải dán bo kỹ ở trong và ngoài miệng ống để tránh nước thấm xung quanh cổ ống. Để đảm bảo tốt nhất, quý khách hàng nên dùng gioăng chương nở quấn xung quanh để chặn nước rò rỉ ra.
- Tại các chân tường dán vén lên 15 - 20 cm.
- Sau khi thi công xong tiến hành trát một lớp ximăng cát lên trên để bảo vệ lớp màng chống thấm, hoàn trả mặt bằng.
2. Phương án thi công dùng màng tự dính
- Để tăng cường độ bám dính cho tấm trải trước khi dán màng, nên lăn 01 lớp sơn lót bitum gốc dung môi Polyprime SB quét lên trên toàn bộ bề mặt thi công.
- Định mức quét từ 0,3 ÷ 0,4 Lít/m2
- Công tác dán màng được thực hiện khi lớp sơn lót đã khô.
- Trải cuộn màng Bitustick theo đúng chiều dài yêu cầu, sau đó cắt màng theo kích thước mong muốn.
- Đặt tấm màng vừa cắt lên khu vực chuẩn bị dán, kiểm tra độ chuẩn khít của nó.
- Bóc bỏ lớp màng Silicon và cẩn thận dán màng chống thấm sao cho diện tích chồng mí tối thiểu là 50mm, sau đó dán màng từ giữa ra hai mép để đẩy hết không khí ở bên dưới màng ra ngoài.
- Láng một lớp vữa xi măng cát lên trên lớp màng chống thấm ngay sau khi thi công xong để bảo vệ màng.
3. Phương án thi công dùng hóa chất
+ Làm ẩm bề mặt trước khi thi công, tiến hành quét hóa chất chống thấm lên toàn bộ bề mặt thi công.
+ Đối với các cổ ống nước, dùng gioăng chương nở quấn xung quanh nhằm ngăn chặn nước rò rỉ ra.
+ Thi công 2 lớp cách nhau từ 2h đến 4h, quét lớp thứ hai theo chiều vuông góc với lớp thứ nhất. Vật liệu này thi công không đòi hỏi yêu cầu các thao tác quá phức tạp nhưng mang lại hiệu quả cao khi ngăn nước thẩm thấu, rất hiệu quả trong thời gian dài, an toàn đối với sức khỏe của người thi công và người sử dụng.
Các vị trí thấm nước cần phải giải quyết:
- Vị trí thoát nước trên sàn nhà vệ sinh là nơi cần lưu ý để chống rò rỉ nhất. Tại đây nước được dồn lại để thoát ra ngoài theo đường ống. Nguyên nhân rò rỉ từ khe nối trên miệng đường ống.
- Nhà vệ sinh có nhiều góc cạnh, nhất là dưới chân tường, nó là vị trí giao nhau giữa tường với nền và rất dễ bị thấm.
- Việc lát gạch men trên tường nhà vệ sinh làm cho nó có khả năng chống nước, chống ẩm rất tốt. Tuy nhiên tại các đường chỉ gạch lại là nơi có khả năng thấm nước
Sản phẩm dùng để chống thấm nhà vệ sinh chủ yếu là màng chống thấm và sơn chống thấm 2 thành phần gốc ximang.
Màng chống thấm phải được khò nóng trước hoặc cũng có thể dùng màng tự dính để chống thấm tường và nền nhà.
Sơn chống thấm 2 thành phần gốc ximang như: Sika topseal 107, Vitalastic, ... là hóa chất chuyên dùng để chống thấm nhà vệ sinh nói chung.
Chống thấm nhà vệ sinh đòi hỏi một qui trình thi công kỹ thuật cao. Khả năng bị thấm lại vẫn có thể xảy ra đối với những đội thi công kém chuyên nghiệp. Để tránh mất thời gian và tiêu tốn tiền bạc, nên tham khảo ý kiến từ phía các chuyên gia trong lĩnh vực chống thấm.
0 nhận xét :